HỌC TIẾNG TÀY: GỐC TÍCH HẠT GẠO -TRUYỆN DÂN TỘC TÀY

* Bản tiếng Tày:
Cần Tày mì lai tuyện tơi ké, phuối mừa cốc co bại cúa cái ăn vằn tua cần lầu chin dung. Vỉ pện cạ tuyện nảy: Tơi ké, mì cần nâng ten rọong Pjạ. Bại cần xằng chắc chin khẩu, hăn mặt khẩu kheng, ngợ cạ khẩu mì đúc. Au khẩu pây tăm, xâng au lằm mà chin, nhằng khẩu slan thóoc óoc cốc peo pây. Pjạ pây íp bại đúc khẩu cần thóoc mà hung chin. Chin dá tẻo mì lèng. Nhòong tỉ ca nảy bại cần chắng chắc au khẩu slan mà hung chin.
* Bản dịch sang tiếng Việt: 
Người Tày có nhiều truyện cổ nói về gốc tích của cải hằng ngày mà con người sử dụng. Vì thế có truyện này: Ngày xưa, có người tên gọi là Pjạ. Mọi người chưa biết ăn cơm, thấy hạt thóc cứng, tưởng thóc có xương cho nên lấy thóc đi giã, sàng chấu về nấu ăn, còn hạt gạo thì đem đi đổ ở gốc cây tre. Pjạ đi nhặt những hạt mà người ta đổ về để nấu ăn, thấy ăn ngon. Ăn rồi thấy khỏe người ra. Vì thế bây giờ mọi người mới biết lấy hạt gạo về nấu ăn. 
* The translation into English: 
Tay people have many stories about the property of everyday that they use. So have this: Once upon a time, someone called Pja. People didn’t know how to eat rice, saw hard grain of rice, thought of it with bones so take it grind, husk sieve for cooking, and rice was sent down to the bamboo stumps. Pjạ went to pick up the rice that it’s down to bring about cooking, ate feel delicious. Ate and fetl healthy. So now everyone knowns to bring the rice grains for cooking. 


Comments

Post a Comment

Cảm ơn bạn đã nhận xét